Bóc tách dự toán xây dựng là một công việc rất khó, đòi hỏi kế toán phải có kinh nghiệm nhiều năm và phải nắm bắt được quy trình bóc tách dự toán chuẩn. Nếu bóc tác sai sẽ dẫn đến làm sai toàn bộ dữ liệu kế toán sau này.

 1. Bóc tách dự toán công trình là gì?

 – Đối với những nhân viên kế toán xây dựng thì không ai là không biết đến cụm từ học bóc tách dự toán công trình. Vậy bóc tách dự toán công trình ở đây  là gì? Có phải đó là việc làm mà mỗi kế toán đều phải thực hiện dựa trên  những bản thiết kế mà công ty đã xây dựng từ đó chỉ ra những khoản mục  chi phí nào là hợp lý, không hợp lý từ đó bạn sẽ xây dựng được cho công ty  một bảng hệ thống khối lượng công việc cần thiết để tiến hành thi công công trình một cách có hiệu quả.

2. Bóc tách dự toán như thế nào?

Bóc tách dự toán là một trong số những công việc đòi hỏi cao kinh nghiệm của người kế toán. Ngoài việc am hiểu những thông tư, quy định thông thường của một nhân viên kế toán. Chúng ta cũng cần phải tìm hiểu thêm rất nhiều những kiến thức khác về xây dựng. Ví dụ như khả năng phân tích bản thiết kế từ cầu trúc nhà cửa, cấu trúc điện, nước. Và rất nhiều những cấu trúc khác nữa. Từ đó chúng ta mới có thể xây dựng chính xác những chi phí cần thiết phải bỏ ra để thực hiện công trình này. Chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu cần thiết như gạch, cát, xi măng kèm theo các chi phí nội thất v.v…

Việc xây dựng chi tiết một bảng dự toán công trình không chỉ dừng lại ở việc chuẩn bị các chi phí nhân công, vật tư. Mà còn được sử dụng để lên giá chào thầu cho doanh nghiệp. Điều này thể hiện năng lực của kế toán ở khoản đấu thầu và lãi suất của doanh nghiệp sau khi trúng thầu.

Khi tiến hành thi công công trình kế toán phải biết doanh nghiệp của mình cần phải làm những gì trong giai đoạn này. Bởi vì tùy thuộc vào quy mô của công trình. Có thể doanh nghiệp của ta thực hiện toàn bộ hạng mục công trình. Nhưng cũng có thể chỉ thực hiện một phần của công trình mà thôi. Phần còn lại là của doanh nghiệp khác. Chính vì vậy mà kế toán cần phải biết và nắm được toàn bộ công việc của doanh nghiệp tại công trình này.

Xác định xem mình cần chuẩn bị vật tư nào trước, khối lượng bao nhiêu, chất lượng vật tư như thế nào cho từng giai đoạn của công trình.

Sau khi hoàn thành công trình là đến giai đoạn quyết toán công trình. Người lập ra bản du toan cong trinh đó có vai trò khá quan trọng. Bởi họ là người hiểu về các số liệu, nắm được các thông tin về công trình rõ nhất. Có thể để người khác quyết toán tuy nhiên sẽ mất nhiều thời gian hơn. Vì cần phải tìm hiểu kĩ bản dự toán và thống kê kiểm soát.

Ngoài những chi phí trực tiếp được đưa vào công trình xây dựng. Kế toán cần phải biết tập hợp những chi phí chung được sử dụng vào công trình một cách hợp lý. Ví dụ như chi phí điện, nước, lán trại công trình v.v… Từ đó kế toán sẽ tiến hành xây dựng lên bảng giá quyết toán cho công trình. Tránh làm mất mát, sai lệch số lượng công việc hoàn thành.

Có phần mềm gì hỗ trợ hay không?

Để hỗ trợ cho công việc này trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Có rất nhiều những phần mềm dự toán miễn phí và bản có phí hỗ trợ bạn. Một số phần mềm được sử dụng nhiều hiện nay như: dự toán eta, F1, G8…

Mỗi phần mềm dự toán sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên Phần mềm dự toán eta vẫn là dễ sử dụng nhất.

>>> Xem thêm: Ưu nhược điểm của phần mềm dự toán Eta

Nhận thấy nhiều người quan tâm tới chi phí và dự toán công trình xây dựng các thiết kế nhà. Chúng tôi xin tổng hợp các thông số cơ bản dự toán chi phí xây nhà cấp 4. Các bạn tham khảo, mọi thắc mắc xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ nhé!

Nhà cấp 4 là hạng mục được chúng tôi giới thiệu nhiều trong thời gian gần đây bởi nhu cầu mong muốn của phần đông người không có thu nhập cao mong muốn tham khảo và được tư vấn. Những thiết kế nhà đẹp với nhiều phong cách kiểu dáng,hiện đại, mái thái, mái tôn, mái bằng được chúng tôi tổng hợp, và tất cả mọi người có thể tham khảo.

Chi tiết cách tính giá xây dựng nhà cấp 4

Và để cụ thể hoá cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 này chúng tôi sẽ đi vào chi tiết 1 mẫu thiết kế cụ thể với diện tích  m2 đây cũng là diện tích nhà cấp 4 được nhiều gia chủ lựa chọn. Đó là cách tính giá xây dựng nhà cấp 4 dựa bào bảng khái toán vật tư cũng như bảng giá thi công trọn gói.

Đây là bảng khái toán vật tư và giá nhân công dành cho phần xây thô chứ chưa có phần hoàn thiện nhé quý vị. Và nếu quý vị muốn cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 đơn giản và nhanh nhất thì có thể tham khảo bảo dự trù kinh phí dưới đây.

Tiếp theo, để giúp khách hàng hiểu rõ hơn về cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4, cùng mối liên hệ giữa diện tích xây dựng và chi phí, chúng tôi sẽ cung cấp bảng tính giá trị xây dựng công trình sơ bộ giúp bạn vừa ước tính được diện tích ngôi nhà, vừa tạm tính được mức độ đầu tư cho công trình của gia đình mình

Cách tính diện tích:

Tầng 1 (trệt): 100%
Lầu : 100% /lầu, bao nhiêu lầu thì nhân lên
Mái: 30% nếu mái tôn; 50% nếu mái bằng và 70% nếu mái ngói
Sân: 50%

Cách tính chi phí móng:

Móng đơn: đã bao gồm trong đơn giá xây dựng.
Móng băng một phương: 50% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô.
Móng băng hai phương: 70% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô.
Móng cọc (ép tải): [250.000đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc] + [Nhân công ép cọc: 20.000.000 đ]+ [Hệ số đài móng: 0.2 x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô].
Móng cọc (khoan nhồi): [450.000 đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc]+ [Hệ số đài móng: 0.2 x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô].

Đơn giá xây tính trên 1 mét vuông:

Cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 với các diện tích khác nhau:

cach-tinh-chi-phi-xay-dung-nha-cap-4-dep


Đây là cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 dựa vào diện tích cũng như hệ số sảnh ban công, mái đua hoàn thiện kiểu chìa khoá trao tay. Đây cũng chính là cách được nhiều gia đình lựa chọn bởi họ không phải lo lắng tính toán chi phí vật tư, giá thành nhân công và giá hoàn thiện mà chỉ cần dọn về nhà ở.
Tóm lại với những chia sẻ trên đây thì phần nào quý vị đã hình dung ra cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 của mình. 
Bạn hoàn toàn có thể dự toán xây dựng công trình nhà cấp 4 với sự hỗ trợ của phần mềm dự toán. Với các bản phan mem du toan mien phi vô cùng thuận tiện. 

Một số các mẫu nhà cấp 4 100 m2


nha-cap-4


nha-cap-4-2



mau-biet-thu-nha-cap4

 

Bạn hãy tải phần mềm dự toán miễn phí Eta 
B1: Sau khi tải về bạn sẽ được file "Du Toan Eta.rar". Trong đó file đầu tiên là bản cài Eta, file thứ 2 để update lên phiên bản không giới hạn.

tai-phan-mem-du-toan-eta-1

B2: Các bạn nhấn đúp vào file đầu tiên (Khoanh đỏ) như trên để tiến hành cài đặt phiên bản free -> Nhấn Run
tai-phan-mem-du-toan-eta-2

B3: Hộp thoại cài đặt phần mềm dự toán Eta hiện ra, các bạn nhấn Tiếp tục
tai-phan-mem-du-toan-eta-3

B4: Nhấn cài đặt để tiến hành cài đặt phần mềm. Các bạn đợi phần mềm tự cài đặt mất vài giây tùy vào cấu hình máy
tai-phan-mem-du-toan-eta-4

B5: Nhấn hoàn tất để hoàn thành cài đặt phiên bản Free
tai-phan-mem-du-toan-eta-5

B6: Nâng cấp lên phiên bản Ultimate. Các bạn trở lại file cài đặt ban đầu cài tiếp file thứ 2 để update lên phiên bản không giới hạn
tai-phan-mem-du-toan-eta-6

B7: Hộp thoại hiện ra, các bạn nhấn Tiếp tục -> Hoàn tất
tai-phan-mem-du-toan-eta-9

tai-phan-mem-du-toan-eta-7

B8: Sau khi hoàn thành quá trình cài đặt và update, các bạn mở phần mềm Eta lên và hoàn thành bước cuối.
B9: Các bạn đăng ký dùng bản Ultimate 30 ngày (không giới hạn số ngày như tên gọi). Sau đó các bạn điền đầy đủ thông tin để hoàn tất
Vậy là xong, các bạn hãy trải ngiệm tính năng của phiên bản Eta không giới hạn này cùng chúng tôi nhé. Đây sẽ là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho bạn khi lập dự toán công trình đó.

↑このページのトップヘ